Du học Nhật Bản

Hoa Sen - Trung tâm tư vấn du học Nhật Bản

Công ty tư vấn du học nhật bản

Hướng dẫn seo - Đào tạo seo website, Khóa học Seo free giá seo website tốt nhất HCM. quảng cáo Google Adwords giá rẻ ổn định,

công ty seo

This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

Thứ Hai, 25 tháng 3, 2013

Những thắc mắc thường gặp trong quá trình chuẩn bị du học Nhật Bản!


Hỏi:Xin cho biết ưu điểm của chương trình du học Nhật là gì?
Đáp: Ưu điểm của chương trình du học Nhật Bản chính là “Vừa đi học và vừa đi làm”. Chương trình này phù hợp với tất cả các đối tượng có nhu cầu tạo dựng một tương lai, sự nghiệp ổn định và lâu dài, có thu nhập ổn định ngay khi đến Nhật. giảm gánh nặng về tài chính cho gia đình. Học phí các trường tại Nhật rẻ hơn so với Mỹ và các quốc gia Châu Âu, nhưng chất lượng giáo dục lại tương đương.
Hỏi: Tôi có thể theo học những vùng nào của Nhật Bản?
Đáp: Hiện nay theo thông tin của cục Môi Trường Nhật Bản thì mức độ phóng xạ tại các nơi ( Trừ khu vực tỉnh Fukushima đang bị đóng cửa do ảnh hưởng rò rỉ phóng xạ bởi trận động đất kèm sóng thần kinh hoàng hôm 11/03/2011.) đều đạt độ tiêu chuẩn an toàn nên bạn có thể theo học bất cứ vùng nào tại Nhật Bản mà bạn muốn.
Hỏi: Vậy tôi sang Nhật Bản sẽ học gì? Làm việc gì? Thời gian học tập thế nào? Thời gian làm việc ra sao? Những công việc nào tôi được phép làm tại Nhật Bản? Mức lương mà tôi nhận được khoảng bao nhiêu tiền trong 1 tháng?
Đáp: Câu hỏi này có 6 ý. Chúng tôi xin trả lời lần lượt từng ý như sau:
Khi bạn sang Nhật Bản học bạn sẽ trải qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: bạn học tiếng Nhật và chương trình dự bị Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Cao học…v.v… từ 1 năm 3 tháng à 2 năm.
Giai đoạn 2 :bạn theo học các bậc học Trung cấp (2 năm), Cao đẳng (3 năm), Đại học (4 – 5 năm), Cao học (2 năm)…v.v…Bạn có thể chọn bất cứ chuyên ngành nào mà bạn yêu thích.
Đối với việc làm của bạn trong thời gian bạn học tập tại Nhật Bản là việc làm thêm. Theo quy định của chính phủ Nhật Bản, du học sinh được phép đi làm thêm 4h/1 ngày thường và 8h/1 ngày thứ Bảy, Chủ nhật.
Thời gian học tập của bạn 1 ngày 3,5 tiếng. Sáng từ 9h – 12h30
Thời gian làm việc của bạn sẽ được bắt đầu từ 13h30 buổi chiều cho đến tối (hoặc đêm nếu nhiều việc)
Những công việc bạn sẽ làm như sau: Phục vụ tại quán ăn (lau dọn, rửa bát, bưng bê, tính tiền…), phát báo, đóng gói cơm hộp, làm việc tại xưởng giặt là, làm việc trong xưởng đông lạnh, làm việc trong nhà máy chế biến rau, làm việc trong xưởng may, các công ty đóng gói thực phẩm, lau cửa kính các tòa nhà cao tầng, công nhân xây dựng, các xưởng mộc, dọn vệ sinh nhà máy, khu công nghiệp….v.v….
Công việc làm thêm của các bạn được trả lương theo giờ làm việc. Mức lương mà bạn nhận được tùy thuộc vào khả năng tiếng Nhật, sự nhanh nhẹn, sức khỏe của bạn. Thông thường dao động từ 800 Yên/1 giờ - 1,200 Yên/ 1 giờ. Ví dụ mức lương thấp nhất mà bạn được nhận là 800 Yên/ 1 giờ, ngày thường bạn làm việc 4 tiếng, ngày thứ 7, chủ nhật bạn làm 8 tiếng như vậy tổng lương bạn nhận được trong 1 tháng là (152 giờ * 800 Yên) = 121,600 Yên/ 1 tháng ≈ 280,000,000 VNĐ/ 1 tháng. (theo tỷ giá ngày 04/02/2013)

Hỏi: Vậy số tiền tôi phải bỏ ra khi đăng ký du học Nhật Bản là bao nhiêu? Sau khi sang Nhật Bản bao lâu thì tôi được đi làm thêm? Ai là người giới thiệu cho tôi việc làm thêm?
Đáp:
Số tiền bạn phải bỏ ra khi đăng ký du học Nhật Bản là khoảng 160 triệu đồng - 180 triệu đồng (tùy theo mức học phí của các trường khác nhau). Số tiền này bao gồm:
•Học phí, sách vở, đồng phục, bảo hiểm…v.v.. cho 6 tháng đầu tiên.
•Chi phí nhà ở (ký túc xá) 3 tháng.
•Vé máy bay từ Việt Nam sang Nhật Bản.
•Các chi phí lo thủ tục hồ sơ cho bạn với toiduhoc.vn
Sau khi sang Nhật Bản, bạn cần phải làm các thủ tục giấy tờ như:
•Khám sức khỏe.
•Đăng ký bảo hiểm.
•Đăng ký điện thoại, internet (nếu muốn).
•Đăng ký làm thẻ ngoại kiều (giống như CMND của Việt Nam).

Tất cả những thủ tục này sẽ mất khoảng 1 tuần. Do đó thời điểm  bạn có thể đi làm thêm là sau 1 tuần đến Nhật Bản.
Giới thiệu việc làm thêm cho bạn sẽ do phía nhà trường bạn theo học giới thiệu, hoặc đến các trung tâm hỗ trỡ người Việt Nam đang học tập và làm việc tại Nhật, hoặc đại diện của toiduhoc.vn giới thiệu. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm về vấn đề này.
Hỏi: Chi phí du học tại Nhật Bản giữa các vùng có sự khác nhau hay không? Ví dụ như sống tại Tokyo có đắt đỏ hơn các vùng khác không?
Đáp: Chi phí du học tại Nhật Bản không có sự khác nhau giữa các vùng, mà chỉ có sự khác nhau giữa các trường. Tùy thuộc mức học phí của các trường đưa ra có sự khác nhau. Nhưng nhìn chung, chênh lệch là không đáng kể. Nếu bạn sống tại Tokyo, mức chi phí sinh hoạt của bạn sẽ cao hơn khi bạn sống tại các vùng khác. Tuy nhiên, mức lương làm thêm tại Tokyo của bạn cũng cao hơn các vùng khác. Do đó bạn hoàn toàn có thể yên tâm về vấn đề này.
Hỏi: Vậy nếu tôi không thể xin được việc làm thêm tại Nhật Bản hoặc việc làm thêm lương quá thấp, không đủ cho tôi trang trải tất cả chi phí, trong khi đó gia đình tôi không thể chu cấp cho tôi được nữa, thì tôi phải làm thế nào?
Đáp: Các trường đào tạo tại Nhật Bản cũng giống như một tổ chức kinh doanh. Mà sản phẩm kinh doanh chính là Giáo dục. Họ chỉ có thể duy trì trường, lớp khi bạn đóng học phí cho họ. Do đó, hỗ trợ việc làm thêm cho bạn là trách nhiệm của Nhà trường nơi bạn theo học. Bởi vì chỉ khi bạn có việc làm thêm thì các bạn mới có tiền nộp học phí cho nhà trường những năm tiếp theo. 
LIÊN HỆ
CÔNG TY TNHH DU HỌC HOA SEN 
Trụ sở chính : 58 Trương Vĩnh Ký, P. Tân Thành, Q.Tân Phú, Tp.HCM 
Điện thoại : (08) 7301 1518 - (08) 7301 1519 
Email : info@duhochoasen.com

Những thắc mắc thường gặp trong quá trình chuẩn bị du học Nhật Bản!

Hỏi:Xin cho biết ưu điểm của chương trình du học Nhật là gì?
Đáp: Ưu điểm của chương trình du học Nhật Bản chính là “Vừa đi học và vừa đi làm”. Chương trình này phù hợp với tất cả các đối tượng có nhu cầu tạo dựng một tương lai, sự nghiệp ổn định và lâu dài, có thu nhập ổn định ngay khi đến Nhật. giảm gánh nặng về tài chính cho gia đình. Học phí các trường tại Nhật rẻ hơn so với Mỹ và các quốc gia Châu Âu, nhưng chất lượng giáo dục lại tương đương.
Hỏi: Tôi có thể theo học những vùng nào của Nhật Bản?
Đáp: Hiện nay theo thông tin của cục Môi Trường Nhật Bản thì mức độ phóng xạ tại các nơi ( Trừ khu vực tỉnh Fukushima đang bị đóng cửa do ảnh hưởng rò rỉ phóng xạ bởi trận động đất kèm sóng thần kinh hoàng hôm 11/03/2011.) đều đạt độ tiêu chuẩn an toàn nên bạn có thể theo học bất cứ vùng nào tại Nhật Bản mà bạn muốn.
Hỏi: Vậy tôi sang Nhật Bản sẽ học gì? Làm việc gì? Thời gian học tập thế nào? Thời gian làm việc ra sao? Những công việc nào tôi được phép làm tại Nhật Bản? Mức lương mà tôi nhận được khoảng bao nhiêu tiền trong 1 tháng?
Đáp: Câu hỏi này có 6 ý. Chúng tôi xin trả lời lần lượt từng ý như sau:
Khi bạn sang Nhật Bản học bạn sẽ trải qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: bạn học tiếng Nhật và chương trình dự bị Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Cao học…v.v… từ 1 năm 3 tháng à 2 năm.
Giai đoạn 2 :bạn theo học các bậc học Trung cấp (2 năm), Cao đẳng (3 năm), Đại học (4 – 5 năm), Cao học (2 năm)…v.v…Bạn có thể chọn bất cứ chuyên ngành nào mà bạn yêu thích.
Đối với việc làm của bạn trong thời gian bạn học tập tại Nhật Bản là việc làm thêm. Theo quy định của chính phủ Nhật Bản, du học sinh được phép đi làm thêm 4h/1 ngày thường và 8h/1 ngày thứ Bảy, Chủ nhật.
Thời gian học tập của bạn 1 ngày 3,5 tiếng. Sáng từ 9h – 12h30
Thời gian làm việc của bạn sẽ được bắt đầu từ 13h30 buổi chiều cho đến tối (hoặc đêm nếu nhiều việc)
Những công việc bạn sẽ làm như sau: Phục vụ tại quán ăn (lau dọn, rửa bát, bưng bê, tính tiền…), phát báo, đóng gói cơm hộp, làm việc tại xưởng giặt là, làm việc trong xưởng đông lạnh, làm việc trong nhà máy chế biến rau, làm việc trong xưởng may, các công ty đóng gói thực phẩm, lau cửa kính các tòa nhà cao tầng, công nhân xây dựng, các xưởng mộc, dọn vệ sinh nhà máy, khu công nghiệp….v.v….
Công việc làm thêm của các bạn được trả lương theo giờ làm việc. Mức lương mà bạn nhận được tùy thuộc vào khả năng tiếng Nhật, sự nhanh nhẹn, sức khỏe của bạn. Thông thường dao động từ 800 Yên/1 giờ - 1,200 Yên/ 1 giờ. Ví dụ mức lương thấp nhất mà bạn được nhận là 800 Yên/ 1 giờ, ngày thường bạn làm việc 4 tiếng, ngày thứ 7, chủ nhật bạn làm 8 tiếng như vậy tổng lương bạn nhận được trong 1 tháng là (152 giờ * 800 Yên) = 121,600 Yên/ 1 tháng ≈ 280,000,000 VNĐ/ 1 tháng. (theo tỷ giá ngày 04/02/2013)

Hỏi: Vậy số tiền tôi phải bỏ ra khi đăng ký du học Nhật Bản là bao nhiêu? Sau khi sang Nhật Bản bao lâu thì tôi được đi làm thêm? Ai là người giới thiệu cho tôi việc làm thêm?
Đáp:
Số tiền bạn phải bỏ ra khi đăng ký du học Nhật Bản là khoảng 160 triệu đồng - 180 triệu đồng (tùy theo mức học phí của các trường khác nhau). Số tiền này bao gồm:
•Học phí, sách vở, đồng phục, bảo hiểm…v.v.. cho 6 tháng đầu tiên.
•Chi phí nhà ở (ký túc xá) 3 tháng.
•Vé máy bay từ Việt Nam sang Nhật Bản.
•Các chi phí lo thủ tục hồ sơ cho bạn với toiduhoc.vn
Sau khi sang Nhật Bản, bạn cần phải làm các thủ tục giấy tờ như:
•Khám sức khỏe.
•Đăng ký bảo hiểm.
•Đăng ký điện thoại, internet (nếu muốn).
•Đăng ký làm thẻ ngoại kiều (giống như CMND của Việt Nam).

Tất cả những thủ tục này sẽ mất khoảng 1 tuần. Do đó thời điểm  bạn có thể đi làm thêm là sau 1 tuần đến Nhật Bản.
Giới thiệu việc làm thêm cho bạn sẽ do phía nhà trường bạn theo học giới thiệu, hoặc đến các trung tâm hỗ trỡ người Việt Nam đang học tập và làm việc tại Nhật, hoặc đại diện của toiduhoc.vn giới thiệu. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm về vấn đề này.
Hỏi: Chi phí du học tại Nhật Bản giữa các vùng có sự khác nhau hay không? Ví dụ như sống tại Tokyo có đắt đỏ hơn các vùng khác không?
Đáp: Chi phí du học tại Nhật Bản không có sự khác nhau giữa các vùng, mà chỉ có sự khác nhau giữa các trường. Tùy thuộc mức học phí của các trường đưa ra có sự khác nhau. Nhưng nhìn chung, chênh lệch là không đáng kể. Nếu bạn sống tại Tokyo, mức chi phí sinh hoạt của bạn sẽ cao hơn khi bạn sống tại các vùng khác. Tuy nhiên, mức lương làm thêm tại Tokyo của bạn cũng cao hơn các vùng khác. Do đó bạn hoàn toàn có thể yên tâm về vấn đề này.
Hỏi: Vậy nếu tôi không thể xin được việc làm thêm tại Nhật Bản hoặc việc làm thêm lương quá thấp, không đủ cho tôi trang trải tất cả chi phí, trong khi đó gia đình tôi không thể chu cấp cho tôi được nữa, thì tôi phải làm thế nào?
Đáp: Các trường đào tạo tại Nhật Bản cũng giống như một tổ chức kinh doanh. Mà sản phẩm kinh doanh chính là Giáo dục. Họ chỉ có thể duy trì trường, lớp khi bạn đóng học phí cho họ. Do đó, hỗ trợ việc làm thêm cho bạn là trách nhiệm của Nhà trường nơi bạn theo học. Bởi vì chỉ khi bạn có việc làm thêm thì các bạn mới có tiền nộp học phí cho nhà trường những năm tiếp theo. 
LIÊN HỆ
CÔNG TY TNHH DU HỌC HOA SEN 
Trụ sở chính : 58 Trương Vĩnh Ký, P. Tân Thành, Q.Tân Phú, Tp.HCM 
Điện thoại : (08) 7301 1518 - (08) 7301 1519 
Email : info@duhochoasen.com

Các loại hình du học bằng học bổng của Chính phủ Nhật Bản (hay còn gọi là du học quốc phí) ?

Du hoc Nhat Ban bằng học bổng của Chính phủ Nhật Bản tức là Chính phủ Nhật Bản sẽ chi trả phí sinh hoạt, học phí, vé máy bay khứ hồi từ Việt Nam sang Nhật Bản. Kể từ khi thực hiện chế độ này vào năm 1954 đến nay, đã có khoảng 55.000 sinh viên từ 145 nước và khu vực trên thế giới đã và đang được nhận học bổng này. Vào thời điểm 1 tháng 5 năm 2003, có khoảng 9.746 du học sinh quốc phí đang học tập tại Nhật Bản.
Du học Nhật bằng học bổng của Chính phủ Nhật Bản được phân thành 6 loại sau đây:
(1) Nghiên cứu sinh sau đại học
Những người dưới 35 tuổi, đã tốt nghiệp đại học hoặc sẽ tốt nghiệp đại học đang nghiên cứu tại lĩnh vực có liên quan đến chuyên ngành đã học tại trường đại học. Tuy nhiên, nếu ứng viên có nguyện vọng học lên cao học, chương trình thạc sĩ thì ứng viên phải đã tốt nghiệp đại học và hoàn thành chương trình giáo dục 16 năm. Thông thường, du học sinh sau khi đến Nhật phải tham gia một khoá tiếng Nhật 6 tháng trước khi nhập học chính thức. Thời gian học theo nguyên tắc là trong vòng hai năm. Tuy nhiên, trong thời gian học, du học sinh có nhu cầu lấy học vị thạc sĩ hoặc tiến sĩ thì du học sinh sẽ phải qua một kỳ thi và nếu đạt yêu cầu, du học sinh có thể xin kéo dài thời gian nhận học bổng của mình. Học bổng một tháng khoảng 180.000 yên (tương đương khoảng gần 1700 USD).
(2) Thực tập sinh giáo viên
Đối tượng là những người đã tốt nghiệp đại học hoặc tốt nghiệp các trường đào tạo giáo viên, hiện đang là giáo viên bậc phổ thông (tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học), có trên 5 năm kinh nghiệm giảng dạy. Giảng viên đại học không phải là đối tượng của chương trình này. Sau khi sang Nhật Bản, du học sinh phải tham gia một khoá tiếng Nhật 6 tháng trước khi vào học chính thức một năm. Học bổng một tháng khoảng 180.000yên (tương đương khoảng gần 1700 USD).
(3) Du học sinh đại học
Đối tượng là những sinh viên có tuổi từ 17 đến dưới 22, đã hoàn thành chương trình học phổ thông 12 năm. Sau khi đến Nhật, du học sinh sẽ được học 1 khoá tiếng Nhật 1 năm, sau đó sẽ vào học chính thức 4 năm tại các khoa của các trường đại học Nhật Bản. Học bổng một tháng khoảng 140.000 yên (tương đương khoảng gần 1300 USD).
(4) Thực tập sinh tiếng Nhật và văn hoá Nhật Bản
Đối tượng là những sinh viên đang theo học những lĩnh vực có liên quan đến tiếng Nhật hoặc văn hoá Nhật Bản có tuổi từ 18 đến dưới 30, tại các trường đại học Việt Nam. Thời gian học tại Nhật Bản là 1 năm. Sau khi kết thúc khoá học, du học sinh sẽ về nước, tiếp tục chương trình học đại học. Học bổng một tháng khoảng 140.000 yên (tương đương khoảng gần 1300 USD)
(5) Du học sinh cao đẳng
Đối tượng là các sinh viên đã tốt nghiệp phổ thông trung học, dưới 22 tuổi. Sau khi tới Nhật, du học sinh sẽ tham dự một khoá tiếng Nhật 1 năm, sau đó sẽ vào học tại các trường cao đẳng chủ yếu đào tạo về kỹ thuật. Thời gian học tổng cộng là 4 năm. Học bổng một tháng khoảng 140,000 yên (tương đương khoảng gần 1300 USD).
(6) Du học sinh trung học chuyên nghiệp
Đối tượng là các sinh viên đã tốt nghiệp phổ thông trung học, dưới 22 tuổi. Sau khi tới Nhật, du học sinh sẽ tham dự một khoá tiếng Nhật 1 năm, sau đó sẽ vào học tại các trường trung học chuyên nghiệp chủ yếu đào tạo nghề nghiệp, kỹ thuật mang tính ứng dụng thực tế như thiết kế trang phục, làm phim hoạt hình, nấu ăn,…. Thời gian học tổng cộng là 3 năm. Học bổng một tháng khoảng 140,000 yên (tương đương khoảng gần 1300 USD).

Thông tin du học Nhật Bản 2013

Thông tin về Du học Nhật bản
Hiện nay du hoc Nhat Ban đang được quan tâm của giới trẻ với những mục tiêu sau đây:
- Chi phí thấp hiệu quả cao: Sinh viên chỉ cần đầu tư ban đầu khoảng 200-250 triệu cho học phí năm đầu tiên (học tiếng Nhật- Giá học phí sẽ tùy thuộc trường nộp hồ sơ) và 2-6 tháng ký túc xá là sinh viên có thể vừa học vừa trang trải học phí cũng như tiền ăn ở cho những năm kế tiếp. Bằng cấp của Nhật bản được các nước trên thế giới coi trọng và thừa nhận.

- Sinh viên có thể đi làm thêm trong thời gian học: Chỉ với 4h làm thêm/ngày, sinh viên đã có mức lương thông thường từ 1200-2000USD/tháng. Ở Nhật, 1 năm nghỉ 3 tháng giữa kỳ, SV được phép đi làm thêm toàn bộ thời gian tương đương với mức lương từ 2000-3000USD/tháng. Với mức lương như vậy, SV không những tự trang trải cho chi phí ăn ở mà còn để dành đóng học phí cho những năm tiếp theo.
- Dễ dàng kiếm việc làm tại Nhật với mức lương cao sau khi kết thúc khóa học (dù chỉ là tiếng Nhật/cao đẳng/ đại học) với mức lương  bằng 70% mức lương của người bản xứ hơn 4.000USD/tháng khi đã có kinh nghiệm làm việc tại Nhật. Hơn thế nữa, bạn sẽ có nhiều cơ hội định cư tại Nhật. 
Hiện nay một số các bạn đang cân nhắc giữa việc đi tu nghiệp sinh và đi du học vừa học vừa làm, chúng tôi xin so sánh một số điểm dưới đây để các bạn tìm hiểu:
Ưu điểm của du học Nhật Bản so với TNS:
1. Du học Nhật, bạn được phép đi làm thêm tối thiểu 4h/1 ngày. Mức lương khoảng 32 triệu đến 54 triệu đồng/ tháng. Thời gian nghỉ trong 1 năm học lên đến 3 tháng các bạn có thể làm 8h/ ngày thì thu nhập các bạn là từ 480 triệu đến 750 triệu/ năm (chưa kể thời gian làm overtime hoặc ngoài giờ). Nếu so với lương làm việc của TNS thì mức lương của du học sinh cao hơn rất nhiều.
2. Không chỉ trong suốt quá trình học tập tại Nhật Bản (từ 4 năm đến 6 năm), mà sau khi học xong tại Nhật Bản, bạn được phép ở lại làm việc tại Nhật Bản không giới hạn thời gian. Còn với chương trình TNS bạn được phép sinh sống và làm việc tối đa tại Nhật Bản là 3 năm.
3. Khi bạn tốt nghiệp các trường đào tạo tại Nhật Bản, trình độ tiếng Nhật và Bằng cấp của bạn hơn hẳn các bạn TNS. Do đó, con đường thành công của bạn sẽ cao hơn so với các bạn đi TNS.
4. Chi phí du học phải bỏ ra chỉ cao hơn một một chút so với các bạn đi TNS.
5. Với tấm bằng tốt nghiệp Đại học/cao đẳng của Nhật, lương của bạn ở Việt Nam cao hơn ít nhất 3 lần so với các bạn tốt nghiệp ở Anh, Úc, Singapore…
Đối với các bạn đã tốt nghiệp Cao đẳng hay Đại học thì việc lựa chọn du học sẽ tốt hơn cho các bạn vì với tấm bằng của các bạn chỉ cần sang Nhật học tiếng từ 1.5 đến 2 năm. Sau đó chuyển đổi sang visa làm việc dài hạn tại Nhật Bản, cơ hội định cư là rất cao.

Bài học đầu tiên của du học sinh tại Nhật


Du hoc Nhat Ban - Đến các trường học tại Nhật Bản thời điểm này, tôi nhìn thấy trang trọng ở cửa lớp “khẩu hiệu” của tháng: Hãy chào hỏi bằng cả tấm lòng. Thầy giáo chủ nhiệm còn đưa ra hướng dẫn cụ thể hơn: Hãy nhìn vào mắt người đối diện để chào hỏi.
Ở trường học của Nhật, các mục tiêu ứng xử cần giáo dục cho học sinh được cụ thể hóa bằng những hành vi cụ thể để các em áp dụng hàng ngày. Những khẩu hiệu hàng tháng có thể là: “Hãy thân thiện với bạn bè - Đối xử tốt với bất kỳ ai”; “Hãy giữ lời hứa - chú ý về thời gian”; “Hãy giữ sạch đẹp xung quanh mình!”
Khẩu hiệu “Hãy chào nhau bằng cả tấm lòng” trong trường học Nhật Bản
Hãy nhìn vào mắt người khác để chào hỏi - đó là hướng dẫn cụ thể và dễ hiểu cho học sinh, là sự thể hiện sinh động của việc “chào hỏi bằng cả tấm lòng”. Giao tiếp mắt trong chào hỏi, nói chuyện thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau, trao cho nhau sự thân ái, chân thành. Một câu ngắn, một hành động nhỏ nhưng thể hiện tính nhân văn cao của nền giáo dục du hoc Nhat, thể hiện ý nghĩa của câu “Tiên học Lễ, hậu học Văn” vẫn thường treo trang trọng trong các trường học ở Việt Nam.
Việc chào hỏi ở nhà trường Nhật được tiến hành cụ thể mỗi ngày, vào giờ sinh hoạt đầu buổi sáng. Đây chính là lúc du học sinh Nhật Bản học cách chào hỏi sao cho vừa đúng lễ nghi, vừa thể hiện tình cảm của mình với thầy cô. Khi ra về, cũng có chương trình nhỏ để thầy cô giáo và học sinh tổng kết một ngày, cảm ơn và chào nhau. Các bạn học sinh mỗi khi đến lớp hay ra về đều chào nhau vui vẻ.
Mỗi khi bắt đầu và kết thúc một tiết học, bằng cách này hay cách khác các em học sinh đều được học cách đón chào và cảm tạ giáo viên, ngược lại giáo viên cũng đáp lễ theo như là một nghi thức bắt buộc.
Trong quá trình dạy, các giáo viên cũng rất chú trọng uốn nắn cho học sinh của mình từ những việc nhỏ nhất trong ứng xử như vậy. Ở lớp tôi tham gia trợ giảng, khi một em học sinh ngượng ngịu nói câu tiếng Anh với bạn mình nhưng xấu hổ cúi xuống, giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở ngay lập tức: “Em hãy nhìn vào mắt bạn và trả lời!”.
Ở đâu thì các bậc phụ huynh cũng mong muốn con mình phải là người xử sự khiêm tốn và trọng thị, trước khi giỏi giang hay thành đạt. Nhà trường nào cũng mong muốn học sinh vừa học tốt, vừa ngoan ngoãn. Nhưng làm sao để biến ước nguyện ấy thành hiện thực mà không phải là những lời nói suông, những khẩu hiệu sáo rỗng chung chung?
Tôi nghĩ rằng những mục tiêu lớn lao có lẽ cần được bắt đầu bằng những việc cụ thể thực hiện hàng ngày, hàng giờ… Những việc nhỏ được tiến hành kiên trì sẽ đưa đến những kết quả lớn lao, như trăm dòng nước nhỏ kết thành suối, trăm dòng suối thành sông, trăm sông làm nên biển lớn. Cứ kiên trì giáo dục những đức tính, cách cư xử tốt đẹp, nhân văn từ bé, lớn lên các em sẽ trở thành những công dân văn minh của thế giới.
Du học Hoa Sen Sưu tầm

Thứ Bảy, 23 tháng 3, 2013

Chi phí – Thủ tục hồ sơ du học Nhật Bản


Thông tin về Du học Nhật bản
Hiện nay du học Nhật bản đang được quan tâm của giới trẻ với những mục tiêu sau đây:
- Chi phí thấp hiệu quả cao: Sinh viên chỉ cần đầu tư ban đầu khoảng 200-250 triệu cho học phí năm đầu tiên (học tiếng Nhật- Giá học phí sẽ tùy thuộc trường nộp hồ sơ) và 2-6 tháng ký túc xá là sinh viên có thể vừa học vừa trang trải học phí cũng như tiền ăn ở cho những năm kế tiếp. Bằng cấp của Nhật bản được các nước trên thế giới coi trọng và thừa nhận.

- Sinh viên có thể đi làm thêm trong thời gian học: Chỉ với 4h làm thêm/ngày, sinh viên đã có mức lương thông thường từ 1200-2000USD/tháng. Ở Nhật, 1 năm nghỉ 3 tháng giữa kỳ, SV được phép đi làm thêm toàn bộ thời gian tương đương với mức lương từ 2000-3000USD/tháng. Với mức lương như vậy, SV không những tự trang trải cho chi phí ăn ở mà còn để dành đóng học phí cho những năm tiếp theo.
- Dễ dàng kiếm việc làm tại Nhật với mức lương cao sau khi kết thúc khóa học (dù chỉ là tiếng Nhật/cao đẳng/ đại học) với mức lương  bằng 70% mức lương của người bản xứ hơn 4.000USD/tháng khi đã có kinh nghiệm làm việc tại Nhật. Hơn thế nữa, bạn sẽ có nhiều cơ hội định cư tại Nhật. 
Hiện nay một số các bạn đang cân nhắc giữa việc đi tu nghiệp sinh và đi du học vừa học vừa làm, chúng tôi xin so sánh một số điểm dưới đây để các bạn tìm hiểu:
Ưu điểm của du học Nhật Bản so với TNS:
1. Du học Nhật, bạn được phép đi làm thêm tối thiểu 4h/1 ngày. Mức lương khoảng 32 triệu đến 54 triệu đồng/ tháng. Thời gian nghỉ trong 1 năm học lên đến 3 tháng các bạn có thể làm 8h/ ngày thì thu nhập các bạn là từ 480 triệu đến 750 triệu/ năm (chưa kể thời gian làm overtime hoặc ngoài giờ). Nếu so với lương làm việc của TNS thì mức lương của du học sinh cao hơn rất nhiều.
2. Không chỉ trong suốt quá trình học tập tại Nhật Bản (từ 4 năm đến 6 năm), mà sau khi học xong tại Nhật Bản, bạn được phép ở lại làm việc tại Nhật Bản không giới hạn thời gian. Còn với chương trình TNS bạn được phép sinh sống và làm việc tối đa tại Nhật Bản là 3 năm.
3. Khi bạn tốt nghiệp các trường đào tạo tại Nhật Bản, trình độ tiếng Nhật và Bằng cấp của bạn hơn hẳn các bạn TNS. Do đó, con đường thành công của bạn sẽ cao hơn so với các bạn đi TNS.
4. Chi phí du học phải bỏ ra chỉ cao hơn một một chút so với các bạn đi TNS.
5. Với tấm bằng tốt nghiệp Đại học/cao đẳng của Nhật, lương của bạn ở Việt Nam cao hơn ít nhất 3 lần so với các bạn tốt nghiệp ở Anh, Úc, Singapore…
Đối với các bạn đã tốt nghiệp Cao đẳng hay Đại học thì việc lựa chọn du học sẽ tốt hơn cho các bạn vì với tấm bằng của các bạn chỉ cần sang Nhật học tiếng từ 1.5 đến 2 năm. Sau đó chuyển đổi sang visa làm việc dài hạn tại Nhật Bản, cơ hội định cư là rất cao.

Bài học đầu tiên của du học sinh tại Nhật


Du hoc Nhat Ban - Đến các trường học tại Nhật Bản thời điểm này, tôi nhìn thấy trang trọng ở cửa lớp “khẩu hiệu” của tháng: Hãy chào hỏi bằng cả tấm lòng. Thầy giáo chủ nhiệm còn đưa ra hướng dẫn cụ thể hơn: Hãy nhìn vào mắt người đối diện để chào hỏi.
Ở trường học của Nhật, các mục tiêu ứng xử cần giáo dục cho học sinh được cụ thể hóa bằng những hành vi cụ thể để các em áp dụng hàng ngày. Những khẩu hiệu hàng tháng có thể là: “Hãy thân thiện với bạn bè - Đối xử tốt với bất kỳ ai”; “Hãy giữ lời hứa - chú ý về thời gian”; “Hãy giữ sạch đẹp xung quanh mình!”
Khẩu hiệu “Hãy chào nhau bằng cả tấm lòng” trong trường học Nhật Bản
Hãy nhìn vào mắt người khác để chào hỏi - đó là hướng dẫn cụ thể và dễ hiểu cho học sinh, là sự thể hiện sinh động của việc “chào hỏi bằng cả tấm lòng”. Giao tiếp mắt trong chào hỏi, nói chuyện thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau, trao cho nhau sự thân ái, chân thành. Một câu ngắn, một hành động nhỏ nhưng thể hiện tính nhân văn cao của nền giáo dục du hoc Nhat, thể hiện ý nghĩa của câu “Tiên học Lễ, hậu học Văn” vẫn thường treo trang trọng trong các trường học ở Việt Nam.
Việc chào hỏi ở nhà trường Nhật được tiến hành cụ thể mỗi ngày, vào giờ sinh hoạt đầu buổi sáng. Đây chính là lúc du học sinh Nhật Bản học cách chào hỏi sao cho vừa đúng lễ nghi, vừa thể hiện tình cảm của mình với thầy cô. Khi ra về, cũng có chương trình nhỏ để thầy cô giáo và học sinh tổng kết một ngày, cảm ơn và chào nhau. Các bạn học sinh mỗi khi đến lớp hay ra về đều chào nhau vui vẻ.
Mỗi khi bắt đầu và kết thúc một tiết học, bằng cách này hay cách khác các em học sinh đều được học cách đón chào và cảm tạ giáo viên, ngược lại giáo viên cũng đáp lễ theo như là một nghi thức bắt buộc.
Trong quá trình dạy, các giáo viên cũng rất chú trọng uốn nắn cho học sinh của mình từ những việc nhỏ nhất trong ứng xử như vậy. Ở lớp tôi tham gia trợ giảng, khi một em học sinh ngượng ngịu nói câu tiếng Anh với bạn mình nhưng xấu hổ cúi xuống, giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở ngay lập tức: “Em hãy nhìn vào mắt bạn và trả lời!”.
Ở đâu thì các bậc phụ huynh cũng mong muốn con mình phải là người xử sự khiêm tốn và trọng thị, trước khi giỏi giang hay thành đạt. Nhà trường nào cũng mong muốn học sinh vừa học tốt, vừa ngoan ngoãn. Nhưng làm sao để biến ước nguyện ấy thành hiện thực mà không phải là những lời nói suông, những khẩu hiệu sáo rỗng chung chung?
Tôi nghĩ rằng những mục tiêu lớn lao có lẽ cần được bắt đầu bằng những việc cụ thể thực hiện hàng ngày, hàng giờ… Những việc nhỏ được tiến hành kiên trì sẽ đưa đến những kết quả lớn lao, như trăm dòng nước nhỏ kết thành suối, trăm dòng suối thành sông, trăm sông làm nên biển lớn. Cứ kiên trì giáo dục những đức tính, cách cư xử tốt đẹp, nhân văn từ bé, lớn lên các em sẽ trở thành những công dân văn minh của thế giới.
Theo kienthuc.net.vn

Thứ Hai, 18 tháng 3, 2013

Một số chú ý khi đi du học ở Nhật Bản


Rất nhiều học sinh, sinh viên cả nước đang bước vào những ngày học đầu tiên của năm học mới thì nhiều bạn trẻ cũng đang rục rịch chuẩn bị hành trang lên đường du học. Có không ít bạn cảm thấy lo lắng khi phải bắt đầu cuộc sống tự lập ở một đất nước xa lạ. Trước khi đi du học, các bạn cần tìm hiểu thông tin về trường sẽ nhập học để đi du học. Sau đây là một số điều cần thiết để các bạn chuẩn bị khi xa nhà đi du học. 
Xem thêm: du hoc Nhat Ban
1. Kiểm tra thông tin trường trước khi nhập học
Phần lớn những ngôi trường du học sinh định nhập học thường không giống như những gì mà các bạn đã tìm hiểu được trên sách báo. Vì thế, các bạn cần tìm hiểu kỹ hơn về môi trường cũng như cuộc sống ở khu vực trường mà mình định nhập học. Việc tìm hiểu này có thể qua bạn bè hay các diễn đàn trực tuyến, hội sinh viên tại trường/khu vực đó.
2. Học nấu ăn
Không phải ai khi đi du học cũng có thể thích hợp với khẩu vị mới ngay từ đầu. Do đó, việc tự nấu ăn vừa giúp các bạn có được những món ăn hợp khẩu vị vừa giúp giảm chi phí sinh hoạt hằng ngày.




3. Mang theo quần áo và thực phẩm từ nhà
Món ăn được nhiều du học sinh mang theo trong hành trang khi lên máy bay là những thùng mì ăn liền. Đây là một loại thực phẩm rất dễ chế biến và là thực phẩm cứu cánh trong trường hợp các bạn chưa thể quen với mùi vị thức ăn ở nơi mới đến. Bên cạnh đó, các bạn nên chú ý mang theo quần áo phù hợp với thời tiết nơi mình tới du học.
4. Làm quen với những người bạn mới
Kết bạn với những người xung quanh nơi ở sẽ giúp các bạn bớt cảm thấy lẻ loi và có người giúp đỡ trong trường hợp xảy ra những việc ngoài mong muốn. Nếu kết thân được với một người bản xứ, các bạn có thể nhanh chóng thích nghi với môi trường mới hơn.
5. Thuê chỗ ở gần nơi học
Thuê nhà trọ ở gần trường học sẽ giúp các bạn tiết kiệm được chi phí đi lại và thời gian. Đối với những bạn du học ở các nước có mùa đông lạnh sẽ không phải đi đường lạnh trong một thời gian dài ảnh hưởng tới sức khỏe.
6. Tìm một công việc làm thêm
Tài chính là một trong những vấn đề lớn nhất đối với các du học sinh, đặc biệt đối với những bạn không có tiềm lực kinh tế khá giả. Để giải quyết vấn đề này và giảm gánh nặng cho bố mẹ ở nhà, các bạn nên tìm một công việc làm thêm phù hợp với thời gian biểu của mình. Các bạn cũng sẽ nhận thấy nhiều lợi ích, kinh nghiệm thậm chí là mối quan hệ tốt khi đi làm thêm.
7. Liên lạc với người thân, bạn bè qua internet
Liên lạc với người thân, bạn bè là một nhu cầu cần thiết với bất kỳ ai khi đi xa. Một trong những phần mềm đàm thoại qua internet miễn phí phổ biến nhất là Skype, Yahoo Messenger… Khi đàm thoại qua mạng internet với người thân các bạn sẽ rất tiện lợi và giảm được chi phí rất nhiều khi đàm thoại liên lạc với người thân và bạn bè.   
8. Tập trung vào việc học
Bên cạnh việc làm quen với những người bạn mới hay tìm kiếm một công việc làm thêm để tăng thu nhập, các bạn không được phép xao nhãng nhiệm vụ chính của mình là học thật tốt. Rất nhiều bạn lưu học sinh đã sống buông thả và mải mê việc kiếm tiền, không coi trọng việc học. Do đó, dù làm bất cứ điều gì, các bạn cũng cần phải ghi nhớ mục đích ban đầu khi đến nơi đây: Học là chính.
9. Sử dụng tàu điện ngầm và xe buýt  
Tàu điện ngầm và xe buýt là 2 phương tiện công cộng phổ biến ở Nhật bản, các bạn đi du học Nhật nên tìm hiểu kĩ cách sử dụng và các tuyến đường của phương tiện công công này, vì đây là phương tiện chính để các bạn sử dụng khi mới xang Nhật.

Điểm tham quan và thắng cảnh


Phải đi

Đi Tokyo, đối với một số người là để thưởng thức Sushi, uống rượu Sake; đối với một số người khác là để khám phá những nét riêng trong sinh hoạt hàng ngày của người dân Tokyo, để tìm kiếm những ngóc ngách; và cũng có người đi du lịch Nhật Bản là để tìm hiểu lịch sử, những danh lam và di tích. Từ đó xuất hiện danh sách những địa điểm mà bất kỳ ai khi đến với Tokyo, Nhật Bản cũng đều phải ghé thăm ít nhất một lần.

Bảo tàng bia quận Shibuya

Bao Tang Bia Shibuya Bạn phải mua vé để vào tham quan bảo tàng độc đáo này. Tại đây bạn có thể tìm thấy tất tần tật mọi thứ về nền công nghiệp bia của Nhật, từ lịch sử, những hiện vật, phòng triển lãm, khu nếm bia và studio. Bạn có thể chụp hình cùng những lon bia khổng lồ, ngắm nghía quy trình sản xuất ra một lon bia….

Đền Nenbutsuji

Một trong những ngôi đền cổ ở Tokyo may mắn không bị chiến tranh tàn phá. Đứng sừng sững cùng với thời gian từ thế kỉ 11 đến nay, ngôi đền là một trong những di sản thiêng liêng của người Nhật. Trong không khí tấp nập hiện đại của Tokyo thì đây là một địa chỉ tuyệt vời để bạn đến và nhìn về quá khứ.

Cung điện Himeji

Cung Dien Himeji Cung điện Himeji là một trong những di sản văn hóa thế giới được Unesco công nhận, đây là một trong những công trình kiến trúc tinh xảo nhất Nhật Bản. Còn được gọi là “Lâu đài hạc trắng do được thiết kế theo hình con hạc, cũng là một biểu tượng của thành phố Himeji, cung điện được xây dựng từ gỗ, phủ thạch cao bên ngoài để chống thấm và chống cháy. Đây không chỉ là một công trình kiến trúc mà con là một công trình quân sự độc đáo. Lâu đài Himeji được truyền tụng là một công trình đẹp dưới mọi góc nhìn.

Ngôi đền vàng

Ngoi Den Vang Đền Kinkakuji hay còn gọi là “Ngôi đền vàng” ban đầu là một khu nhà nghỉ của tướng Ashikaga, tổng tư lệnh dưới thời Muromachi (1336 – 1573). Sau khi ông chết, ngôi nhà trở thành một ngôi đền được dát toàn vàng lá. Ngôi đền bị phá hủy vào năm 1950 và được khôi phục lại vào năm 1955. Du khách sẽ có dịp tìm hiểu về nên văn hóa rực rỡ thời Muromachi, cùng với những thiết kế kiến trúc rất độc đáo của người Nhật.

Daibutsu Kamakura

Đây là bức tượng phật lớn nhất bằng đồng Kamakura ; cao 11,4m; nặng 122 tấn; được đúc vào khoảng thế kỉ 13. Màu thời gian, màu sương gió đã nhuốm trên mình bức tượng, nhưng mỗi lần đến đây bạn sẽ cảm nhận được sự uy nghi, sự tĩnh lặng, bình yên và thanh thản trong lòng.

Tháp Tokyo

Thap Tokyo Là một cấu trúc thép tự đỡ cao nhất thế giới (được thiết kế theo mô hình tháp Eiffel nhưng cao hơn 13m), với chiều cao 333m, tháp Tokyo được xếp vào 1 trong 21 tòa tháp cao nhất thế giới. Người Nhật Bản xây dựng tháp này để chứng tỏ sự phát triển, hiện đại của Tokyo và Nhật Bản. Bạn hãy đến đây vào buổi tối để ngắm nhìn những sắc màu rực rỡ của Tokyo với hơn 164 chiếc đèn màu, màu sắc của những chiếc đèn này cũng thay đổi theo từng mùa. Nếu đứng ở đài quan sát của tháp, bạn còn có thể thấy cả núi Phú Sĩ.

Lăng Meiji

Được xây dựng nhằm tưởng nhớ và tôn vinh tinh thần bất khuất của hoàng đế Meiji cũng như là những công lao của ông đối với đất nước Nhật Bản. Tọa lạc trong một cánh rừng xanh, phía bắc công viên Yoyogi ở Harajuku, đây là một địa chỉ tham quan nghỉ mát của những bạn trẻ vào dịp cuối tuần.

Cầu Kachidoki

Đây là biểu tượng của Tokyo, cầu Kachidoki bắt hai nhịp cuối cùng vào ngày 29/11/1970. Chiếc cầu là một trong những mạch máu giao thông quan trọng nhất của thành phố.

Bảo tàng Edo Tokyo

Mang kiến trúc hiện đại của một con tàu vũ trụ nhưng bảo tàng lại chứa đựng đầy đủ lịch sử của Tokyo. Đến đây bạn còn có thể đến Vườn Hoàng gia gần đó để chìm mình trong quá khứ, lãng mạn và suy tư. Nếu muốn biết rõ về lịch sử Tokyo, bạn không thể bỏ qua bảo tàng này.

Khu vui chơi dưới nước Tokyo

Khu Vui Choi Duoi Nuoc Tokyo Khánh thành vào tháng 9/2001 và là một trong những công viên được nhiều người đến nhất thế giới đấy. Đây là công viên thứ 2 của Nhật bản xây dựng theo mô hình kiểu khu nghỉ ngơi. Sau Disney Land, khi vui chơi dười nước Tokyo hay còn gọi là Disney sea. Mô hình giải trí hiện đại này trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn du khách trong nước và cả du khách từ nhiều nơi trên thế giới, nơi đây tạo cho người ta một cảm giác hoàn toàn thư giãn sau những ngày làm việc mệt mỏi.

Văn hóa Nhật Bản qua từng hành động


Văn hóa Nhật Bản qua từng hành động

Chuyện tặng quà:
Người Nhật nổi tiếng là lễ nghi trong vấn đề quà tặng,1 khi nhận được quà của ai đó thì kiểu gì cũng sẽ tìm cách để đáp lễ lại. Khi đi dự đám cưới ,đám tang về thì sau đó gia chủ bao giờ cũng tặng quà lại cho khách để thể hiện sự hàm ơn vì khách đã đến dự lễ. Quà đó chỉ là những món đồ rất nhỏ nhưng luôn được bọc gói vô cùng cẩn thận và đáng yêu khiến cho người nhận cũng sẽ rất cảm kích vì sự chu đáo của gia chủ.
Xem thêm: du hoc Nhat Ban
Chuyện xếp hàng:
Người dân xếp hàng bên ngoài một cửa hàng ở Sendai
Cho dù ở siêu thị, cửa hàng ăn, ga tàu hay những nơi dịch vụ công cộng,thì người Nhật luôn có thói quen xếp hàng. Họ có thể xếp hàng chờ trước giờ mở cửa siêu thị cả tiếng đồng hồ để chờ vào mua đồ. Cũng có lúc tôi nghĩ thật kì khôi cho sự kiên nhẫn đó nhưng có lẽ tôi lầm. Đó chính là sự tuân thủ kỷ luật của hệ thống xã hội,cũng như nét văn mình ứng xử khi biết nhẫn nhịn chờ đến lượt mình, chứ không phải chỉ biết đến cái tôi vị kỷ.

Chuyện ý thức bảo vệ môi trường:
Đó là ý thức trong cách xử lý rác thải. Từ học sinh tiểu học đã được giáo dục về việc phân loại rác cũng như ý thức bảo vệ môi trường.Nguyên liệu tái chế,hay tác hại chất thải nhà bếp chắc hẳn là những khái niệm khá xa vời đối với người Việt ta,nhưng với người Nhật thì đó là khái niệm nằm lòng.Dầu mỡ sau khi rán thay vì đổ xuống đường thoát nước thì phải được thấm sạch bằng giấy báo hoặc để đông cứng rồi mới gói lại vứt bỏ để tránh làm ô nhiễm nguồn nước thải...Đơn giản nhất là điều đó ,thế mới lý giải được vì sao không khí lại sạch sẽ thế.Là vì chính ý thức con người đã lọc sạch bầu không khí mà họ hít thở hàng ngày.

Chuyện yêu thiên nhiên cây cỏ và ca hát:
Có 1 điều chắc chắn rằng nếu bạn đi qua cửa bất cứ 1 ngôi nhà nào của người Nhật cũng thấy được bày 1 vài chậu cây hoa nhỏ ở trước cửa. Những chậu hoa nhỏ đủ màu quanh năm khoe sắc chắc là 1 thú vui ko thể thiếu của người Nhật,hẳn sẽ mang lại niềm vui mỗi khi ai đó đặt chân về đến cửa nhà.
Tôi thường xem chương trình Karaoke trên TV và thực sự là nhiều lần rơi nước mắt xúc động vì những câu chuyện và hình ảnh về con người tham gia chương trình đó. Nước Nhật là nơi đã bắt nguồn ra hình thức giải trí hát Karaoke hẳn cũng đã phần nào lý giải cho cái sự yêu ca hát của người Nhật. Trước khi đến Nhật thì cái nhìn của tôi về việc hát Karaoke hoàn toàn khác, bởi ở VN thì có lẽ đó chỉ là kiểu giải trí đặc quyền dành cho giới trẻ, chả có cụ già hay rất ít người trung niên lại đi hát Karaoke, chưa kể 1 số biến tướng tiêu cực của hình thức giải trí này.Nhưng với người Nhật thì đây hoàn toàn là 1 thú vui trong sạch, có thể hát ở quán, hát ở phòng ăn...và người già còn tích cực hơn cả lớp trẻ, đơn giản chỉ là để cùng hòa mình theo giai điệu cùng chia sẻ cảm xúc.Không phải ai cũng hát hay, nhưng họ không ngại biểu diễn trên trương trình Karaoke của TV.
Có những em học sinh, những anh công nhân, những cụ già lom khom vẫn lên hát để gửi tặng gia đình người thân. Hình ảnh 1 cụ già 85 tuổi dáng người cong,vẫn cất cao giọng hát điệu nhạc truyền thống Nhật bản, và thật không ngờ cụ lại được ban giám khảo cho số điểm cao nhất, đôi mắt rơm rớm tay run run đón nhận quà và trò chuyện cùng ban giám khảo mà khuôn mặt cụ ngời ngời hạnh phúc. Bất giác chợt khiến tôi liên tưởng đến hình ảnh của khát vọng sống. Sự khích lệ của tình người là 1 món quà xúc động vô giá cho cụ niềm vui để ý nghĩa hơn nữa những ngày dài phía trước.
Trong gió không thể lọc hết những hạt bụi bay, và đâu đó vẫn còn những điều khó ưa, tuy nhiên thiết nghĩ rằng cần phải biết lọc ra những hạt cát khỏi tâm hồn mình để cảm nhận được nhiều góc đẹp hơn.
Theo blog ThucAnh Haruko

Du học Nhật Bản sẽ dạy bạn nhiều điều


Khi đi học ở Nhật Bản, bạn sẽ khám phá được rất nhiều điều hay và tuyệt vời mà chính bạn cũng không ngờ tới.

Ai cũng biết đi du học Nhật Bản sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho sự nghiệp sau này của chúng ta. Nhưng bên cạnh đó, việc trải nghiệm nền học vấn, cuộc sống sinh hoạt ở mảnh đất khác cũng mang đến cho chúng ta rất nhiều khám phá lý thú!

Khám phá một nét tư duy mới

Hoàng Hà đã “đóng đô” ở đất nước mặt trời mọc được hơn một năm. Bạn ấy chia sẻ: “Trẻ con ở Việt Nam từ nhỏ đã được dạy rằng nước ta rừng vàng biển bạc đất phì nhiều, tài nguyên thiên nhiên màu mỡ. Nhưng trẻ con Nhật Bản lại được học rằng Nhật là một nước nghèo, rất nghèo, không có tài nguyên.

du hoc Nhat Ban

Sở dĩ người Nhật có thể tồn tại và phát triển đến bây giờ là do cần cù lao động mà ra. Sự khác biệt này xuất phát một phần từ đặc điểm khác nhau của mỗi nước. Nhưng tớ nghĩ, chính cách giáo dục rằng mình nghèo đó đã khiến người Nhật có đủ nghị lực để kiên cường trước sóng gió, vươn lên làm giàu, trở thành niềm ngưỡng mộ của biết bao quốc gia bè bạn”.

Học vì bản thân, học vì niềm tự tôn dân tộc

Theo tâm sự của Hoàng Long (Học viện ngôn ngữ Osaka), tất cả những sinh viên bên đó đều lao đầu vào học, không khí cạnh tranh rất cao. Ngoài thời gian ở trên lớp, họ thường lên thư viện để học tập trung hơn. Tất cả chỉ để vượt qua những kì thi cam go. Tuy rất nhớ nhà, nhưng các bạn học sinh Việt Nam vẫn thường động viên nhau cố gắng. Vì: “Nếu cứ chui trong chăn khóc nhớ nhà hoặc ôm laptop cả ngày để chat với bạn bè ở Việt Nam, chẳng biết khi nào mình mới hoàn thành xong chương trình học để trở về.!”

Tại sao các bạn ấy phải học nhiều như vậy? Có phải chỉ vì thành tích cá nhân? Hoàng Anh đã rất tự hào khoe với chúng tớ về bảng thành tích khá ổn của bạn ấy. “Trường tớ đang học có đông bạn bè quốc tế lắm. Nên thầy cô cũng có thiên hướng nhìn học trò mà đánh giá “tiềm năng” của cả một đất nước đó. Tớ muốn làm rạng danh Việt Nam, muốn các thầy nghĩ về Việt Nam với những ấn tượng tốt nên luôn chăm chỉ học hành để có được kết quả tốt. Và may mắn đã mỉm cười, các thầy giáo của tớ cũng đã dành rất nhiều lời khen cho du học sinh Việt Nam”.

Lao động là vinh quang

Đa phần mọi người đều nghĩ rằng ra nước ngoài du học đồng nghĩa với việc gia đình bạn giàu có và tương lai bạn hứa hẹn và rộng mở. Nhưng sự thực liệu có như vậy. Minh Trang chia sẻ: “Khi sang Nhật, tớ được giới thiệu việc làm thêm là nhân viên bồi bàn của một quán ăn Nhật. Công việc tương đối vất vả, nhưng bù lại, tớ không phải xin tiền sinh hoạt từ gia đình, mà có thể tự nuôi sống bản thân nhờ lương làm thêm. Up ảnh lên Facebook, bạn bè ở nhà đứa nào cũng kêu rằng sao phải khổ thế, có đứa còn làm ra vẻ vỡ mộng cơ.Nhưng có đi mới hiểu, dù khá giả đến đâu ở Việt Nam thì ra nước ngoài, bạn vẫn chỉ nghèo khó như đại bộ phận du học sinh khác mà thôi. Ngay cả những học sinh là người Nhật Bản, có hoàn cảnh gia đình khá, thì họ vẫn đi làm thêm. Do vậy, không có gì là phải xấu hổ khi vừa đi du học, vừa phải đi làm vất vả cả”

 
Thép ống - Thép tấm - Dịch vụ seo - Đào tạo seo, Công ty FaceSEO tại HCM chuyên đào tạo & dịch vụ SEO.